Địa chỉ phòng khám:
P401 toà nhà An Bình,số 3 Trần Nguyên Đán, Định Công, Quận Hoàng Mai, Hà Nội, Việt NamThuốc đối kháng thụ thể leukotrien (Leukotrien receptor antagonists - LTRAs) được sử dụng rộng rãi để điều trị bệnh hen phế quản và viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên năm 2008, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã công bố những lo ngại về biến cố tâm - thần kinh. Nghiên cứu này nhằm đánh giá mối liên quan giữa LTRAs và biến cố tâm - thần kinh ở trẻ em, thiếu niên và thanh niên mắc bệnh hen hoặc viêm mũi dị ứng.
Hen phế quản đã được xem như là một bệnh trong nhiều năm, tuy nhiên gần đây sau nhiều nghiên cứu đã chứng minh hen phế quản không phải là một bệnh mà là một hội chứng rất phức tạp và có nhiều thể lâm sàng khác nhau. Việc định nghĩa chính xác thể lâm sàng của hen phế quản ngày càng trở lên hết sức quan trọng, nó sẽ quyết định việc tiếp cận mục tiêu điều trị, cũng như tiên lượng đáp ứng điều trị của từng bệnh nhân.
Tác giả: TS.BS Bùi Văn Khánh Aspirin và các thuốc chống viêm non-steroid (NSAIDs) ức chế COX-1 có khả năng gây ra các phản ứng dị ứng theo cơ chế giả dị ứng với biểu hiện lâm sàng đa dạng ...
Giảm vitamin D trong máu làm tăng bệnh hen phế quản nặng, tăng đợt cấp hen phế quản, đặc biệt ở nhóm bệnh nhân hen phế quản không dị ứng. Điều này được lý giải do vai trò của giảm vitamin D gây kém đáp ứng với steroid hoặc giảm khả năng kháng khuẩn.